Supporting Industry Problem
The opportunities and challenges that TPP brings to Vietnam have been analyzed quite carefully by experts. In particular, a very interesting issue is the development of supporting industry (SI).
The opportunities and challenges that TPP brings to Vietnam have been analyzed quite carefully by experts. In particular, a very interesting issue is the development of supporting industry (SI).
A golf director shared that customers (most of the VIPs and businessmen) have complained or lost mobile signal when entering the golf course.However, if the golf course allows networks to install stations, the landscape being looked after very carefully will be made worse. So how to solve this problem?
Delegates thought that this thinking would open up many opportunities for the development of private enterprises in the future. The draft document of the XII Congress defines the role of the private economy as an important driving force of the economy. It is also an important part of the country’s economic institutional reform.
NDĐT – According to the General Statistics Office, in January 2016, there were 4,872 enterprises returning to operation, an increase of 69.6% over the same period in 2015.
Hiện nay, các doanh nghiệp cơ khí (DNCK) nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các đối tác, trong đó đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Trong các ngành, cơ khí là nơi dễ thấm văn hóa hợp tác hơn cả. Bởi thứ nhất, sản phẩm cơ khí là những thiết bị, máy móc có độ chính xác cao và bền vững nên yêu cầu tập trung quản lý cao độ vào từng công đoạn sẽ có lợi hơn.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với đa phần thành viên là các nước phát triển, thực sự là thách thức không nhỏ đối với ngành cơ khí Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với các DN lớn. Tuy nhiên, thách thức sẽ biến thành cơ hội nếu DN Việt Nam chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và quản trị DN tốt.
Vượt lên những khó khăn của năm 2015, ngành công thương đã đạt được những kết quả khả quan. Để có được kết quả này một phần nhờ sự phục hồi khá ấn tượng của ngành sản xuất công nghiệp.
Giới thiệu về Đối tác Viettel
Tên Công ty: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (VIETTEL)
Trụ sở chính: Số 1 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 04. 62556789 * Fax: 04. 62996789
Email: gopy@viettel.com.vn * Website: www.viettel.com.vn
Ngày thành lập: 1/6/1989
Tên cơ quan sáng lập: Bộ Quốc phòng. Tập đoàn Viễn thông Quân đội được thành lập theo quyết định 2079/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng và điều lệ tổ chức riêng.
Hoạt động kinh doanh chính: Dịch vụ, sản phẩm điện tử – viễn thông – công nghệ thông tin.
• Doanh thu (2014): 196.650 tỷ đồng
• Lợi nhuận (2014): 42.224 tỷ đồng
• Nộp ngân sách (2014): 15.981 tỷ đồng
• Nhân lực (2014): 27.000 người
• Khách hàng trên toàn cầu (2014): 75.800.000
Các thị trường đã đầu tư: Laos, Cambodia, Haiti, Mozambique, Peru, Timor Leste, Cameroon, Tazania, Burudi, Burkina faso…
QA (nguồn http://viettel.com.vn/Viettel.html)
VNPT có nhiệm vụ kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch và chính sách của Nhà nước, bao gồm trực tiếp thực hiện các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp khác trong các ngành, nghề lĩnh vực như: